II/ MỘT SỐ BÀI TẬP.
A.Một số bài tập trắc nghiệm khách quan (tham khảo):
1.
Dãy chất nào chỉ
gồm các đơn chất? Dãy nào chỉ gồm các hợp chất?
A/ CuO, Al, Al(OH)3,
HCl B/ O2 ,
C, K2CO3, CuSO4
C/ Fe, H2, Mg, Na D/ H2O, H2SO4,Al2O3,
FeO
2. Hóa trị của Al, Fe, O, nhóm
(NO3), nhóm (OH) trong các hợp chất: Al2O3,
FeO, Cu(NO3)2, KOH lần lượt là:
A/ I, II, III, IV B/
III, III, II,I
C/ III, II, II, I D/
IV, III, II, I
3. Công thức hóa học của hợp
chất tạo bởi Fe(III) với Cl và với nhóm (SO4) là :
A/ FeCl2,
Fe(SO4)3 B/
FeCl3, Fe2(SO4)3
C/ Fe3Cl, FeSO4 D/ FeCl, FeSO4
4. “Nung nóng đỏ kim loại
sắt, rèn thành dao, dao sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ sét tạo thành 1 lớp
chất rắn màu nâu đỏ”. Giai đoạn nào xảy ra biến đổi vật lí? Giai đoạn nào diễn
ra biến đổi hóa học? Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?
5. Khi phân hủy 2,17 gam thủy ngân oxit thu được
0,16 gam oxi và khối lượng thủy ngân thu được là:
A/ 2 gam B/ 2,01 gam C/ 2,02 gam D/ 2,05 gam
6. Cho 16,25 g kẽm tác dụng với dd axit sunfuric( H2SO4)
thu được 40,25 gam ZnSO4 và 0,25 mol H2. Khối lượng dd
axit cần dùng là:
A/ 24,5
g B/ 24 g C/ 15,75g D/ 57 g
7.
Tìm công thức hóa học điền vào chỗ trống và hoàn thành các PTHH sau:
1/. CO2 +
Ca(OH)2 -->CaCO3 + H2O
2/. P2O5 + ... -->H3PO4
3/. NaOH + CuSO4 -->Cu(OH)2 + ...
3/… NaOH + ... -->Fe(OH)3+ NaCl
4/. Na2SO4 + BaCl2 -->
NaOH + ...
5/ Al +
... -->AlCl3
6/ Fe(OH)3 --> …. + H2O
7/ …. + O2
--> Al2O3
8/ … + HCl --> ZnCl2 + H2
8. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của nguyên tố Oxi trong các hợp chất: Na2O, CuSO4,
Fe(OH)2, H2O lần lượt là:
A/ 38%, 45%, 6%, 88,9% B/ 30%, 40%, 35%, 11,1%
C/ 38%, 40%, 35%, 10% D/ 38%, 40%, 35,6%,
88,9%
B. Một số
bài tập tự luận ( tham khảo):
Câu 1. Hãy tính:
1/ số mol của:
a/
4,6 g kim loại Na
b/ 9. 1023 phân tử CuO
c/ 5,6 lit khí CH4( đktc)
2/ Tính khối lượng của:
a/ 0,25 mol K2SO4 b/ 11.2 lit khí
SO2 ( đktc)
c/ 0,6 .1023 phân tử Ca(OH)2
3/ Thể tích(đktc) của:
a/ 3,4 g khí H2S b/ 12.1023
phân tử SO3
Câu
2. Tìm công thức hóa học của:
a/ Oxit A; biết rằng: Oxit A nặng hơn
phân tử khí Oxi 4,75 lần, thành phần theo khối lượng gồm 68,4% Cr và 31,6% O.
b/ Hợp chất B; biết B có khối lượng mol
123 g, thành phần các nguyên tố gồm: 58,5% C, 4,1% H, 11% N và 26%O
c/ Hợp chất C, biết hợp chất này có tỉ
khối đối với khí CH4 là 5. Thành phần các nguyên tố gồm 40% S, còn
lại là O.
d/ Hợp chất R nặng hơn khí hiđro 80 lần,
trong hợp chất R nguyên tố Cu chiếm 40%, nguyên tố S chiếm 20% còn lại là
nguyên tố O. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất R.
Câu
3. Đốt cháy hoàn toàn một lượng bột nhôm cần 5,6 lit khí oxi( đktc) thu được
nhôm oxit(Al2O3).
CHƯƠNG 1
KIỂM TRA 15 phút
MÔN: HÓA HỌC
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Nguyên tử Mg có 12
proton trong hạt nhân, vậy số electron
có trong nguyên tử có là :
A. 1 B.
10 C. 12 D. -1
Câu 2: 8 Cl có ngĩa là gì ?
A. 8 chất clo B.
8 nguyên tố clo
C. 8 phân tử clo D.
8 nguyên tử clo
Câu 3: So sánh nguyên tử Mg với nguyên tử C, ta thấy:
A. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2
lần
B. Nguyên tử Mg nhẹ hơn nguyên tử C
2 lần
C. Nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 0,5
lần
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của Brom, biết phân tử
Brom gồm 2Br liên kết . Brom là đơn chất hay hợp chất?
Câu 2. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Bari?
Câu 3: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử M liên kết với 2 nguyên tử
Clo và nặng hơn nguyên tử Oxi 6,9375 lần. Hãy
cho biết:
a)
Phân tử khối của
hợp chất?
b)
Nguyên tử khối
của M? Tên và kí hiệu của nguyên tố M?
Họ tên: …………………………………..
Lớp: 8…..
KIỂM TRA 15 phút
MÔN: HÓA HỌC
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây
đúng nhất:
A.
Nguyên tử có thể
bị chia nhỏ hơn trong phản ứng
B.
Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện tích dương
C.
Nguyên tử cùng
loại là những nguyên tử có cùng số proton trong nhân
D.
Nguyên tử chỉ
chứa các nơtron không mang điện
Câu 2: 3 H2O có nghĩa là gì ?
A. 3
chất nước B. 3 nguyên tố nước
C. 3
phân tử nước D. 3 nguyên tử nước
Câu 3: Đơn vị của nguyên tử khối, phân tử khối là:
A. gam B. Kg C. g/cm3 D. đvC
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Viết công thức hóa học
và tính phân tử khối của Bạc nitrat, biết bạc nitrat có phân tử gồm 1 Ag, 1 N
và 3 O. Bạc nitrat là đơn chất hay hợp chất?
Câu 2. Tính khối lượng bằng
gam của nguyên tử sắt?
Câu 3: Một hợp chất có phân
tử gồm 2 nguyên tử M liên kết với 1 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử Hiđro 116
lần. Hãy cho biết:
c)
Phân tử khối của
hợp chất?
d)
Nguyên tử khối
của M? Tên và kí hiệu của nguyên tố M?
Họ tên : ………………………… KIỂM TRA 1 tiết - ĐỀ 1
Lớp : ……… Môn: Hóa 8 ( Ngày 14/10/2011)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. Dãy chất nào chỉ gồm các đơn chất:
A/ Fe, H2O, N2, ZnO B/
FeO, HCl, FeSO4, NaCl
C/ N2, Zn, O2,
Ag D/ SiO2
, MgO, CO2, Al
Câu 2. Với hóa trị III của Nitơ,
hãy chọn các công thức hóa học đúng của hợp chất tạo bởi N với H và O:
A/ NH, NO B/ N3H, N3O2 C/ N1H3, N3O D/ NH3, N2O3
Câu 3. Hóa trị của Lưu huỳnh
trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
A/ H2S B/
SO2 C/ SO3 D/ Al2S3
Câu 4. Phân tử CH4 gồm mấy nguyên tử?
A/ 5 B/
4 C/ 3 D/ 2
Câu 5. Chọn trong số các từ sau: “chỉ số; kí hiệu
hóa học; chất; một” điền vào chỗ
trống cho thích hợp:
Công thức hóa học dùng để biểu diễn cho ……………………., gồm
..
……………………….. và ……………………...ghi ở chân mỗi kí hiệu. Chỉ số
bằng ………………… không cần ghi.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. Cho công thức hóa học
của các chất sau:
a) Nhôm clorua AlCl3 b)
Khí ozon O3
Hãy nêu những gì biết được
về mỗi chất?
Câu 2. Tính hóa trị của nguyên tố Sắt trong các công thức hóa học sau:
a) FeO b)
Fe(OH)3
Câu 3. Lập công thức hóa học
và tính phân tử khối của các chất tạo bởi:
a) Si (IV) và H b)
Cu (II) và (NO3)
KIỂM TRA 1 tiết
Lớp : ……… Môn: Hóa 8
ĐỀ 2
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. Hóa trị của Lưu huỳnh
trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
A/ H2S B/
SO2 C/ SO3 D/ Al2S3
Câu 2. Dãy chất nào chỉ gồm các đơn chất:
A/ Fe, H2O, N2, ZnO B/
FeO, HCl, FeSO4, NaCl
C/ N2, Zn, O2,
Ag D/ SiO2
, MgO, CO2, Al
Câu 3. Phân tử CH4 gồm
mấy nguyên tử?
A/ 5 B/ 4 C/ 3 D/
2
Câu 4. Chọn trong số các từ sau: “chỉ số; kí hiệu hóa học; chất; một” điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Công thức hóa học dùng để
biểu diễn cho ……………………., gồm ..
……………………….. và ……………………...ghi ở chân
mỗi kí hiệu. Chỉ số bằng ………………… không cần ghi.
Câu 5. Với hóa trị III của Nitơ,
hãy chọn các công thức hóa học đúng của hợp chất tạo bởi N với H và O:
A/ NH, NO B/ N3H,
N3O2
C/ N1H3, N3O D/ NH3,
N2O3
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. Tính hóa trị của nguyên tố Sắt trong các công thức hóa học sau:
a) FeO b)
Fe(OH)3
Câu 2. Lập công thức hóa học
và tính phân tử khối của các chất tạo bởi:
a) Si (IV) và H b)
Cu (II) và (NO3)
Câu 3. Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Nhôm clorua AlCl3
b) Khí ozon O3
Hãy nêu những gì biết được
về mỗi chất?
CHƯƠNG 2
Môn: Hóa ( bài số 2)
I. TRẮC NGHIỆM ( 3đ):
Câu 1. Câu 1: Đâu là hiện tượng hóa
học trong số các hiện tượng sau:
A. Hòa tan nước vào đường. B
hòa tan nước muối.
C. đá
lạnh tan ra thành nước.
D. sắt bị tan trong axit.
Câu Câu 2. Chọn câu đúng điền tiếp vào câu sau : “
trong phản ứng hóa học thì …………..” :
A. các liên kết thay đổi. B. số nguyên tử thay đổi.
C. cả hai đều đúng. D. cả hai đều sai.
Câu Câu 3. Điều kiện để phản ứng
hóa học xảy ra là :
A. các
chất tiếp xúc với nhau. B.
nhiệt độ.
C. xúc tác. D. tất
cả ý trên.
Câu 4. Trong PTHH : 2H2 + O2 ® 2H2O, nếu khối lượng của H2 là
5 gam, khối lượng của O2 là
18 gam thì khối lượng của H2O là:
A. 10gam. B.
15gam. C.
20 gam. D. 23 gam.
Câu 5. Hiện
tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà........................”:
A. Có sinh ra chất khác B. Không sinh ra chất khác
C. Tạo thành chất mới D. Tất cả các ý trên
Câu 6. Định
luật bảo toàn khối lượng luôn được áp dụng cho:
A. Tất cả các hiện tượng B. Các hiện tượng vật lí
C. Bất kì quá trình nào D. Tất cả các phản ứng
hóa học
II. TỰ LUẬN ( 7 đ):
Câu 1. Hoàn
thành các phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất
trong mỗi phản ứng:(3đ)
a) MgCO3 --->
MgO + CO2
b) N2 + H2 ---> NH3
c) Al + H2SO4
---> Al2(SO4)3 + H2
Câu 2. Nung
đá vôi (có thành phần chính là Canxicacbonat CaCO3) người
ta thu được 2,5kg Canxioxit (CaO) và 2kg Cacbonđioxit (CO2) (3đ)
a) Lập phương trình hóa học?
b)Tính khối lượng CaCO3 đã tham gia
phản ứng?
c) Nếu ban đầu đã nung 5 kg đá vôi, em hãy tính
thành phần phần trăm theo khối lượng của CaCO3 có trong đá vôi?
Câu 3. Tìm chỉ số x và y và hoàn thành phương trình
hóa học sau: (1 đ)
Al +
HCl ---> AlxCly + H2
CHƯƠNG 4
KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: ……………..
MÔN: HÓA HỌC 8
I/ Trắc nghiệm:(3đ)
Câu 1: Oxit
là hợp chất của oxi với:
A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại
C. Một nguyên tố hóa học
khác D. Nhiều nguyên tố hóa học
khác
Câu 2: Chất
nào không tác dụng được với oxi:
A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. Vàng
Câu 3:
Thành phần không khí gồm:
A. 21% N2; 78% O2;
1% khí khác B. 78% N2;
21% O2; 1% khí khác
C. 1% O2; 21%N2;
1% khí khác D. 100% O2
Câu 4:
Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ nguyên liệu nào?
A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc
KNO3
C. Không khí hoặc nước D. Không khí hoặc KMnO4
Câu 5: Sự
oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là:
A. Sự cháy B. Sự
oxi hóa chậm
C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệt
Câu 6:
Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí
là vì:
A. Oxi nặng hơn không khí B. Oxi nhẹ hơn không khí
C. Oxi tan ít trong nước D. Oxi không tác dụng với
nước
II/ Tự luận : ( 7 đ)
Câu 1( 2 đ): Định nghĩa phản
ứng phân hủy vả phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ?
Câu 2( 2 đ): Phân loại và đọc
tên các oxit sau: CuO; Na2O; P2O3; Mn2O7
.
Câu 3( 3 đ): Đốt cháy hoàn toàn Photpho trong bình chứa
1,12 lit oxi (đktc) thu được hơp chất có công thức P2O5.
a.
Viết phương trình hóa học?
b.
Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c.
Tính khối lượng Kali pemanganat KMnO4 cần dùng
để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?
( Cho: P= 31; O= 16; K= 39; Mn= 55)
Bài làm
CHƯƠNG 5
Họ tên: ………………………. KIỂM TRA: 1 tiết ( ĐỀ 1)
Lớp: …….
Môn: Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) Khoanh tròn vào
câu trả lời đúng nhất:
Câu
1. Dãy chất nào chỉ gồm các Bazơ ?
A/
H2SO4, HNO2, NaOH B/ Ba(OH)2, Al(OH)3,
LiOH
C/ H2SO4,
H2S, HCl D/
HCl, NaOH, CuO
Câu 2. Trong phản ứng sau: CuO + H2 à H2O + Cu ; khí Hiđro có vai trò là:
A/
Chất oxi hóa B/
Chất xúc tác
C/
Chất khử
Câu 3. Tính chất vật lí của Hiđro là:
A/
Chất khí nặng hơn không khí B/
Chất khí tan nhiều trong nước
C/
Chất khí không màu, có mùi hắc D/
Chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 4. Dãy kim loại nào sau đây
tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
A/ K, Na, Cu B/
K, Na, Ba
C/ Na, Ca, Zn D/ Ca, Li, Fe
Câu 5/
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt
phân KMnO4
C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu
mỏ.
D/ Cho axit(HCl; H2SO4
loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe;
Al…)
Câu
6. Cho 0,1 mol kim loại Kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric
theo sơ đồ: Zn + HCl --> ZnCl2 + H2 . Vậy sau phản ứng thể tích Hiđro
thu được ở đktc là bao nhiêu? (biết
Zn = 56)
A/ 22,4 lit B/ 11,2 lit C/ 5,6 lit D/ 44,8 lit
II. TỰ LUẬN: ( 7 đ)
Câu
1. Phân
loại và đọc tên các hợp chất sau: HNO3; Fe2O3;
Cu(OH)2 ; Na2SO4
Câu
2. Tìm
công thức hóa học thích hợp điền vào dấu “...” và cân bằng các phản
ứng sau; cho biết mỗi phản ứng hóa
học đó thuộc loại phản ứng nào:
a/
....... + H2O --->
KOH + ......
b/
........+ H2 --->
H2O
c/ FeO + H2
---> .......... + ..........
d/
H2O điện phân->
..........+ .........
Câu
3. Hòa tan hoàn toàn 5,9 gam kim loại Kali vào nước , sau phản ứng
thu được
Kali hiđroxit và giải phóng khí
Hiđro.
a/ Viết phương trình hóa học?
b/ Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (
ở đktc) ?
c/ Nếu ban đầu cho lượng Kali trên
vào cốc chứa 3,6 gam nước thì sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
*( Cho K=
39; O= 16; H= 1)
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên: ………………………. KIỂM TRA: 1
tiết ( ĐỀ 2)
Lớp: …….
Môn: Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) Khoanh tròn vào
câu trả lời đúng nhất:
Câu
1. Dãy chất nào chỉ gồm các Axit ?
A/
H2O, HNO2, KOH B/
Cu(OH)2, Fe(OH)3, NaOH
C/ H2SO4,
H2S, HCl D/
HF, NaOH, K2O
Câu 2. Trong phản ứng sau: CuO + H2 à H2O + Cu ; Chất CuO có vai trò là:
A/
Chất oxi hóa B/
Chất xúc tác
C/
Chất khử
Câu 3. Dãy kim loại nào sau đây
tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
A/ K, Na, Cu B/
K, Na, Ba
C/ Na, Ca, Zn D/ Ca, Li, Fe
Câu 4. Tính chất vật
lí của Hiđro là:
A/ Chất khí nặng hơn không khí B/ Chất khí tan nhiều trong nước
C/ Chất khí không màu, có mùi hắc D/ Chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu
5. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt
phân KMnO4
C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu
mỏ.
D/ Cho axit(HCl; H2SO4
loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)
Câu
6. Cho 0,1 mol kim loại Kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric
theo sơ đồ: Zn + HCl à ZnCl2 + H2 . Vậy sau phản ứng thể tích Hiđro thu được ở đktc là bao
nhiêu? (biết Zn = 56)
A/ 22,4 lit B/ 11,2 lit C/ 5,6 lit D/ 44,8 lit
II. TỰ LUẬN: ( 7 đ)
Câu
1. Phân
loại và đọc tên các hợp chất sau: Fe(OH)2
; CuO ; BaSO4; H2SO4
Câu
2. Tìm
công thức hóa học thích hợp điền vào dấu “...” và cân bằng các phản
ứng sau; cho biết mỗi phản ứng hóa
học đó thuộc loại phản ứng nào:
a/ FeO + H2
---> .......... + ..........
b/
H2O điện phân->
..........+ .........
c/
....... + H2O --->
KOH + ......
d/
........+ H2 --->
H2O
Câu
3. Hòa tan hoàn toàn 8 gam kim loại Kali vào nước , sau phản ứng
thu được
Kali hiđroxit và giải phóng khí
Hiđro.
a/ Viết phương trình hóa học?
b/ Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (
ở đktc) ?
c/ Nếu ban đầu cho lượng Kali trên
vào cốc chứa 5,4 gam nước thì sau phản
ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
*( Cho K=
39; O= 16; H= 1)
BÀI LÀM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên: ………………………. KIỂM TRA: 1
tiết ( ĐỀ 3)
Lớp: …….
Môn: Hóa 8 )
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) Khoanh tròn vào
câu trả lời đúng nhất:
Câu 1.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/ Điện phân nước B/ Nhiệt
phân KMnO4
C/ Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu
mỏ.
D/ Cho axit(HCl; H2SO4
loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe;
Al…)
Câu 2.
Dãy oxit nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
A/ K2O , Fe2O3
, CuO B/ Na2O
,BaO; Al2O3
C/ Na2O ,CaO, ZnO D/ CaO, K2O
, MgO
Câu 3.
Dãy chất nào chỉ gồm các bazơ tan ?
A/
KOH; Al(OH)3 , Mg(OH)2 B/
Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2
C/ Ba(OH)2
, KOH, NaOH D/ Mg(OH)2,
Fe(OH)3, Pb(OH)2
Câu 4. Trong hợp chất Nước; Hiđro và Oxi hóa
hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là:
A/ 1
phần khí hiđro và 1 phần khí oxi B/ 1
phần khí hiđro và 2 phần khí oxi
C/ 2
phần khí hiđro và 1 phần khí oxi D/ 1 phần
khí hiđro và 8 phần khí oxi
Câu 5. Trong phản ứng oxi hóa- khử; chất khử là
chất:
A/
Nhường oxi cho chất khác B/
Chiếm oxi của chất khác
C/
Chiếm hoặc nhường oxi D/
a, b, c đều đúng
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lit khí hiđro thì
cần bao nhiêu lít khí oxi để thu được
nước?
( các thể tích đo ở cùng một điều
kiện nhiệt độ và áp suất)
A/
22,4 lit B/ 11,2 lit C/ 44,8 lit D/ 5,6 lit
II. TỰ LUẬN: ( 7 đ)
Câu 1. Phân loại và đọc tên các hợp chất sau: FeO ; NaOH ; H3PO4
; Al2(SO4)3
Câu 2. Tìm công thức hóa học thích hợp điền vào dấu “...”
và cân bằng các phản
ứng sau; cho biết mỗi phản ứng hóa
học đó thuộc loại phản ứng nào:
a/ Zn +
........... ---> ZnCl2 + H2
b/
H2O điện phân->
..........+ .........
c/
....... + H2O --->
KOH
d/
MgO + .......---> Mg + H2O
Câu
3. Hòa tan hoàn toàn 6 gam Magie vào dung dịch axit sunfuric , sau
phản ứng
thu được Magie sunfat và khí Hiđro
a/
Viết phương trình hóa học?
b/ Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (
ở đktc) ?
c/ Nếu ban đầu cho lượng Magie trên
vào dung dịch có chứa 49,5 gam
axit sunfuric thì sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
*( Cho Mg= 24; H= 1; S= 32; O= 16)
BÀI LÀM
........................................................................................................................................Họ
tên: ………………………. KIỂM TRA: 1 tiết ( ĐỀ
4)
Lớp: …….
Môn: Hóa 8
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) Khoanh tròn vào
câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 Tính chất vật lí
của Hiđro là:
A/ Chất khí nặng hơn không khí B/ Chất khí tan nhiều trong nước
C/ Chất khí không màu, có mùi hắc D/ Chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu
2. Dãy chất nào chỉ gồm các Bazơ ?
A/
H2SO4, HNO2, NaOH B/ Ba(OH)2, Al(OH)3,
LiOH
C/ H2SO4,
H2S, HCl D/
HCl, NaOH, CuO
Câu 3. Trong phản ứng sau: CuO + H2 à H2O + Cu ; khí Hiđro có vai trò là:
A/
Chất oxi hóa B/
Chất xúc tác
C/
Chất khử
Câu 4/ Trong phòng thí nghiệm
người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/
Điện phân nước B/ Nhiệt
phân KMnO4
C/
Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
D/
Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)
Câu 5 Dãy kim loại nào sau đây
tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:
A/ K, Na, Cu B/
K, Na, Ba
C/ Na, Ca, Zn D/ Ca, Li, Fe
Câu 6.
Cho 0,2 mol kim loại Kẽm tác dụng
hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric theo sơ đồ: Zn
+ HCl à ZnCl2 + H2 . Vậy sau phản ứng thể tích Hiđro thu được ở đktc là bao
nhiêu? (biết Zn = 56)
A/ 22,4 lit B/ 11,2 lit C/ 5,6 lit D/ 44,8 lit
II. TỰ LUẬN: ( 7 đ)
Câu
1. Phân
loại và đọc tên các hợp chất sau: HNO3; Fe2O3;
Cu(OH)2 ; Na2SO4
Câu
2. Tìm
công thức hóa học thích hợp điền vào dấu “...” và cân bằng các phản
ứng sau; cho biết mỗi phản ứng hóa
học đó thuộc loại phản ứng nào:
a/
....... + H2O --->
KOH + ......
b/
........+ H2 --->
H2O
c/ FeO + H2
---> .......... + ..........
d/
H2O điện phân->
..........+ .........
Câu
3. Hòa tan hoàn toàn 3,5 gam kim loại Natri vào nước , sau phản
ứng thu được
Natri hiđroxit và giải phóng khí
Hiđro.
a/ Viết phương trình hóa học?
b/ Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (
ở đktc) ?
c/ Nếu ban đầu cho lượng Natri trên
vào cốc chứa 7,2 gam nước thì sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
*( Cho Na=
23; O= 16; H= 1)
BÀI LÀM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên:
Lớp: Kiểm tra 1 tiết- Môn Hóa 8
I/ Trắc
nghiệm.(3 đ)
(Đề 1)
Câu 1/ Kim
loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường ?
A/ Cu B/ Al
C/ Ba D/ Fe
Câu
2/ Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu
đỏ?
A/
NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2
Câu 3/ Hiđro là chất khí có
tính gì?
A/
Tính oxi hóa B/
Tính khử
C/
Tính oxi hóa hoặc tính khử D/
Cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 4/ Trong phòng thí nghiệm
người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/
Điện phân nước B/ Nhiệt
phân KMnO4
C/
Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
D/
Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)
Câu 5/ Nước là hợp chất gồm
nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích
là:
A/
1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi B/
2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi
C/
1phần khí hiđro, 8phần khí oxi D/
8phần khí hiđro, 1 phần khí oxi
Câu 6/ Dãy chất nào chỉ gồm các
Bazơ?
A/
H2SO4, HNO2, NaOH B/ Ba(OH)2, Al(OH)3,
LiOH
C/ H2SO4,
H2S, HCl D/
HCl, NaOH, CuO
II. Tự luận (7 đ)
Câu 1/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau. Cho
biết chúng thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hoá- khử, hãy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
a/ Fe
+ CuCl2 ---> FeCl2+ Cu
b/
CO + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2
c/ SO2 + CO ---> CO2 + S
Câu 2. a/ Phân loại và đọc tên
các hợp chất sau: Mg(OH)2; H2S
; AlCl3
b/ Viết công thức hóa học của các
hợp chất có tên sau: Nhôm nitrat;
axit photphoric
Câu 3. Cho 12 gam kim loại Magie hòa tan hoàn toàn trong dung dịch axit
sunfuric loãng a/ Viết
phương trình phản ứng?
b/ Tính thể tích khí Hiđro thu
được(đktc ) ?
c/ Tính khối lượng muối Magie sunfat tạo
thành?
·
Cho biết Mg= 24, O=16, S=32
Bài làm
Họ tên: Kiểm tra
1 tiết- Môn Hóa 8
Lớp: (Đề
1)
I/ Trắc nghiệm.(3 đ)
Câu 1/ Kim loại nào sau đây tác dụng được
với nước ở nhiệt độ thường ?
A/ Cu B/ Al
C/ Ba D/ Fe
Câu
2/ Dung dịch nào trong số các dung dịch sau làm giấy quỳ tím chuyển sang màu
đỏ?
A/
NaCl B/ NaOH C/ H2S D/ BaCl2
Câu 3/ Trong phản ứng: CuO + H2
à Cu + H2O; Hiđro có vai trò gì?
A/
Tính oxi hóa B/
Tính khử
C/
Tính oxi hóa hoặc tính khử D/
Cả tính oxi hóa và tính khử
Câu 4/ Trong phòng thí nghiệm
người ta điều chế khí Hiđro bằng cách:
A/
Điện phân nước B/ Nhiệt
phân KMnO4
C/
Sản xuất từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.
D/
Cho axit(HCl; H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại(Zn; Fe; Al…)
Câu 5/ Nước là hợp chất gồm
nguyên tố Hiđro và nguyên tố Oxi, chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích
là:
A/
1 phần khí hiđro, 2phần khí oxi B/
2 phần khí hiđro, 1 phần khí oxi
C/
1phần khí hiđro, 8phần khí oxi D/
8phần khí hiđro, 1 phần khí oxi
Câu 6/ Dãy chất nào chỉ gồm các
Bazơ?
A/
H2SO4, HNO2, NaOH B/ Ba(OH)2, Al(OH)3,
LiOH
C/ H2SO4,
H2S, HCl D/
HCl, NaOH, CuO
II. Tự luận (7 đ)
Câu 1/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau. Cho
biết chúng thuộc loại phản ứng nào? Nếu là phản ứng oxi hoá- khử, hãy chỉ rõ
chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
a/ Fe +
CuCl2 --->
FeCl2+ Cu
b/
CO + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2
c/ SO2 + CO ---> CO2 + S
Câu 2. a/ Phân loại và đọc tên
các hợp chất sau: Mg(OH)2; H2S
; AlCl3
b/ Viết công thức hóa học của các
hợp chất có tên sau: Nhôm nitrat;
axit photphoric
Câu 3. Cho 12 gam kim loại Magie hòa tan hoàn toàn trong dung dịch axit
sunfuric loãng a/ Viết
phương trình phản ứng?
b/ Tính thể tích khí Hiđro thu
được(đktc ) ?
c/ Tính khối lượng muối Magie
sunfat tạo thành?
·
Cho biết Mg= 24, O=16, S=32
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………